Thứ Sáu, 26 tháng 10, 2012

hướng đi mới trồng rừng

lâm đồng là tỉnh nằm ở khu vực Bắc Tây nguyên, trên tuyến hành lang kinh tế Đông – Tây, có tổng diện tích tự nhiên 473.982 ha với 3/4 diện tích lỡ đất đồi núi vỡ cát ven biển, có điều kiện tự nhiên, khí hậu và tiềm năng đất đai thuận lợi cho việc phát triển lâm nghiệp.

Là một tỉnh không lớn về qui mô đất đai vỡ dân số nhưng lâm đồng có những lợi thế đáng kể về vị trí địa lý-kinh tế, các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt xuyên Việt như quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh, đường sắt Bắc Nam… đi qua. lâm đồng là ngã ba gặp gỡ giữa các tuyến giao thông huyết mạch xuyên Việt (Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh); xuyên Á (Quốc lộ 9) là nằm trên hành lang Đông Tây nối Việt Nam – Lào – Thái Lan – Mianma vỡ các nước khác trong khu vực.
Đó là tiềm năng cho sự phát triển kinh tế nói chung và phát triển lâm nghiệp nói riêng của tỉnh. Theo số liệu thống kê về lâm nghiệp, năm 2012, toàn tỉnh có khoảng 230.000 ha diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng (rừng trồng các loại khoảng 100.000 ha), độ che phủ rừng đạt 47,1%. Diện tích rừng phân theo chức năng gồm: rừng sản xuất:  166.739 ha, rừng đặc dụng: 66.890 ha, rừng phòng hộ: 96.704 ha. Hàng năm diện tích trồng mới rừng tập trung ước đạt trên 5.000 ha (trong đó có khoảng 4.000 – 4.500 ha rừng trồng nguyên liệu).
Sự phát triển kinh tế lâm nghiệp đã tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản trên địa bàn. Hiện tại sản lượng gỗ rừng trồng khai thác hàng năm khoảng 400.000 – 500.000 m3, đã cung cấp nguyên liệu ổn định cho Nhà máy MDF công suất 60.000 m3 sản phẩm /năm và các cơ sở chế biến gỗ ghép thanh, gỗ dăm giấy, sản xuất hàng mộc dân dụng trên địa bàn Tỉnh.  Tuy nhiên, so với tiềm năng về lao động, đất đai sản xuất, sự phát triển kinh tế rừng, kinh tế lâm nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn và hạn chế. Diện tích rừng trồng tăng nhanh hàng năm nhưng năng suất, chất lượng rừng còn thấp, thu nhập do rừng mang lại chưa cao. Giá cả thị trường không ổn định, phụ thuộc vào thị trường gỗ dăm giấy tại các trung tâm xuất khẩu gỗ dăm Tây nguyên như  Đỡ Nẵng, Vũng Áng, Chân Mây. Việc thu mua không ổn định, chủ yếu tiêu thụ thông qua hệ thống thương lái, gây nên sự chèn ép, cạnh tranh giá cả làm thiệt hại đến kinh tế của người dân làm rừng.
Trước những khó khăn đó, ngành lâm nghiệp của Tỉnh trong thời gian qua đã chủ động xây dựng chương trình quản lý r ừng bền vững để cấp chứng chỉ rừng (FSC) nhằm hỗ trợ cho người trồng rừng có phương án kinh doanh hiệu quả hơn, mang lại thu nhập cao hơn, bảo vệ được môi trường thái tốt hơn, tạo sự phát triển bền vững về lâm nghiệp trên địa bàn Tỉnh.  Kết quả thực hiện từ năm 2007 đến năm 2010, tỉnh đã trên địa bàn Tỉnh đã được cấp chứng chỉ cho 8 nhóm hộ gia đình nông dân trồng rừng và 1 Công ty Lâm nghiệp với diện tích: 10.015 ha rừng trồng keo các loại. bao gồm: Chứng chỉ rừng tại công ty lâm nghiệp Bến Hải: 9.444 ha & chứng chỉ cho 8 nhóm hộ gia đình trồng rừng khoảng 571 ha, với gần 300 hộ gia đình tham gia.
Việc cấp chứng chỉ rừng cho nhóm hộ gia đình là mô hình đầu tiên được xây dựng trên địa bàn cả nước. Mô hình này được xây dựng trên nguyễn tắc các hộ gia đình tự nguyện tham gia và liên  kết với nhau thành các nhóm, cùng thống nhất với nhau về phương án tổ chức vỡ phương thức  thực hiện. Chứng chỉ rừng theo nhóm được thực hiện theo phương châm mở, không kép kín, hàng  năm kết nạp thêm các thành viên mới. Vào các kỳ đánh giá hàng năm của chừng chỉ rừng, các nhóm hộ mới tham gia  được đưa vào đánh giá và được cấp mở rộng chứng chỉ nếu như các nhóm hộ thực hiện đầy đủ các nguyên tắc và tiêu chí của quản lý rừng bền vững.
Việc cấp chứng chỉ rừng đã tạo niềm tin vỡ sự phấn khởi cho người dân tham gia trồng rừng. Người dân toàn quyền quyết định thời điểm tiêu thụ gỗ mang lại kết quả cao nhất, chủ động trong đàm phán, ký kết hợp đồng với các Công ty/đơn vị thua mua gỗ sản phẩm. Kết quả bán sản phẩm gỗ rừng trồng sau khi có chứng chỉ FSC trong thời gian qua cho thấy giá bán sản phẩm  tăng từ 30 – 50% so với giá bán gỗ không có FSC.
Mặc dầu với quy mô đang còn nhỏ còn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục điều chỉnh nhưng cho thấy  rằng phát triển trồng rừng nguyên liệu gắn liến với quản lý rừng bền vững, cấp chứng chỉ rừng là hướng đi phù hợp với quá trình phát triển kinh tế lâm nghiệp hiện nay. Ngoài việc tạo nguồn  nguyên liệu gỗ có kiểm soát, gỗ có chất lượng phục vụ cho ngỡnh công nghiệp chế biến, điều  quan trọng hơn đó là giải quyết công việc làm ổn định cho người lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người trồng rừng, góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế – xã  hội của địa phương.
Để phát triển rừng trồng sản xuất đáp ứng các nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ  một cách bền vững, ổn định vỡ phát triển môi trường sinh thái cần chú trọng các nội dung sau:
Phát triển rừng sản xuất cần có quy hoạch đồng bộ cụ thể. Quy hoạch phát triển vùng  nguyên liệu cần gắn với quy hoạch xây dựng cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững. Quy hoạch cần phải được tính toán vỡ dự báo cụ thể về nhu cầu gỗ tiêu thụ trong tương lai.
Xây dựng các chính sách vỡ giải pháp để hỗ trợ cho người dân phát triển trồng rừng  nguyên liệu gỗ lớn, gỗ có giá trị kinh tế cao thay cho việc trồng rừng nguyên liệu gỗ nhỏ  trồng với chu kỳ ngắn hiện đang thịnh hành như hiện nay.
Khuyến khích người dân trồng rừng gắn với việc thực hiện các nguyên tắc, tiêu chí quản  lý rừng bền vững. Tập trung chủ yếu vào công tác tuyên truyền, vận động, có các chính vỡ giải pháp nhằm khuyến khích đông đảo người dân tham gia.
Các doanh nghiệp chế biến gỗ ghép , ván ghép cần xem xét vỡ có các giải pháp liên doanh liên kết với các địa phương/đơn vị để xây dựng các khu rừng đạt tiêu chuẩn để cấp chứng chỉ FSC.
Hiện tại ở Viêt Nam chưa có bộ tiêu chí  quản lý rừng bền vững do vậy khó khăn cho các đơn vi khi đánh giá để cấp chứng chỉ. Hầu hết việc đánh giá hiện nay phụ thuộc vào nước ngoài, nguồn kinh phí đánh giá cao, gây khó khăn cho người trồng rừng. Do vậy chúng ta  nên sớm ban hành bộ tiêu chí quản lý rừng bền vững để cấp chứng chỉ rừng, tạo điều kiện  để cho các địa phương sớm trển khai thực hiện.


Tag :  gỗ ghép ,ván ghép , van ghep , ván mdf , ván mdf

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét